Viễn cảnh nghệ thuật và thị trường thế giới năm 2023

Bối cảnh nghệ thuật năm 2023 hứa hẹn sẽ có rất nhiều điều thú vị, với sự tăng trưởng ổn định và xuất hiện nhiều hơn các tác phẩm mang "màu sắc" siêu thực. Tất nhiên, chúng ta cũng không thể quên NFT. Theo các chuyên gia, thị trường nghệ thuật đã vượt qua cơn bão suy thoái toàn cầu. Tạp chí Apollo gần đây đã tham kho ý kiến ​​ca các nhà kinh tế hc và c vn ngh thut hàng đầu để đưa ra những dự đoán về thị trường nghệ thuật trong tương lai trước tình hình suy thoái kinh tế đang diễn ra. Theo nhà kinh tế học Canice Prendergast, thị trường nghệ thuật nói chung phản ứng mạnh mẽ hơn với sự bất bình đẳng so với tình trạng thực tế của nền kinh tế. Vì lạm phát tăng cao chỉ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, thị trường nghệ thuật sẽ chỉ thu được lợi nhuận cao từ sự gia tăng của những người cực giàu. Ngoài ra, vì ngh thut đã tr thành mt loi hàng hóa có địa v toàn cu hóa, nhng người có mc độ an toàn cao v tài chính có th xem ngh thut như mt khon đầu tư để chng suy thoái.

Dựa trên những nghiên cứu tổng quan về nghệ thuật hằng năm và bản Báo cáo thường niên lần thứ bảy do Tổ chức hội chợ Art Basel và tập đoàn tài chính UBS phát hành, do nhà kinh tế học văn hóa TS Clare McAndrew chủ trì, thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn, bao gồm cả các đại lý, nhà đấu giá, nhà sưu tập, hội chợ nghệ thuật và cơ sở dữ liệu, chúng tôi xin tóm lược “bức tranh tổng quát và đa dạng” về thị trường nghệ thuật năm 2022 và dự báo cho năm 2023.

Bộ sưu tập Paul G. Allen đã trở thành vụ bán đấu giá có giá trị lớn nhất trong lịch sử của Christie’s vào tháng 11/2022. @Christie's

 

1. Thị trường nghệ thuật tăng trưởng chủ yếu ở phân khúc đỉnh cao

Theo TS McAndrew, thị trường nghệ thuật toàn cầu nói chung đã tăng 3% vào năm 2022, đạt ước tính 67,8 tỷ USD, vượt mức trước đại dịch là 64,4 tỷ USD vào năm 2019. Tuy nhiên, báo cáo mô tả tổng thể năm 2022 là “năm của sự khác biệt”, với phần lớn các tác phẩm nghệ thuật được bán trên toàn thế giới tập trung vào phân khúc đắt đỏ nhất của thị trường.

Theo thống kê của các nhà đấu giá, phân khúc duy nhất cho thấy tổng doanh thu tăng trưởng qua từng năm là các tác phẩm được bán với giá cao hơn 10 triệu USD.

Các nhà đấu giá hàng đầu thế giới Christie’s, Sotheby’s và Phillips đều công bố doanh thu cao kỷ lục vào năm ngoái, tổng cộng là 17,7 tỷ USD. Tuy nhiên, nhìn chung, doanh số bán tác phẩm mỹ thuật, nghệ thuật trang trí và đồ cổ tại các nhà đấu giá công khai đã giảm 1% vào năm 2022 xuống còn 26,8 tỷ USD. Khoảng 30% nhà đấu giá hng trung (nhng nhà đấu giá xếp hng thp hơn 10 nhà đấu giá hàng đầu) đã b st gim doanh s bán hàng vào năm ngoái và 40% nhà đấu giá cho biết li nhun thp hơn so vi năm 2021.

Đối vi các đại lý/nhà môi gii ngh thut (dealer), cũng xy ra tình trng tương t: Nhng người đại lý cp cao hơn hot động tt hơn đáng k so vi nhng người đồng nghip ca h cp thp hơn - theo báo cáo ca McAndrew. Đối vi các đại lý, doanh s bán hàng trong phân khúc trên 10 triu USD tăng 19%, trong khi phân khúc dưới 250.000 USD gim 3%. Nhìn chung, khong 24% đại lý cho biết doanh s bán hàng gim, trong khi 58% đại lý cho biết doanh s bán hàng đã được ci thin k t năm 2019.

Một gian trưng bày tại Art Basel, Hongkong 2023. @dimsumdaily.hk

 

2. Thị trường nghệ thuật Trung Quốc trượt dài, trong khi Vương quốc Anh duy trì đà phát triển

Cho đến thời điểm này, Hoa Kỳ vẫn là thị trường nghệ thuật lớn nhất thế giới với mức tăng trưởng 8% về doanh thu hằng năm và đạt tổng doanh thu cao nhất từ ​​trước đến nay là 30,2 tỷ USD. Doanh số tăng trưởng của thị phần của Hoa Kỳ đã tăng thêm 2%, và do đó chiếm tới 45% thị trường nghệ thuật toàn cầu.

Đứng sau Hoa K là Vương quc Anh, vi v trí th hai sau khi tăng t 17% th phn năm ngoái lên 18% trong năm nay. Bt chp nhng lo lng v hu qu ca vic Anh rút ra khi Liên minh Âu châu và hiu qu kinh tế kém hơn mong đợi, th trường ngh thut Vương quc Anh đã tr li v trí th hai sau khi công b th phn thp nht t ​​​​trước đến nay trên th trường toàn cu vào năm 2021. Nhưng bc tranh không phi toàn màu hng cho Vương quc Anh. T l phn trăm doanh số (thị phần) ti th trường Vương quc Anh đã gim 7% t năm 2013 đến năm 2022 (so vi mc tăng 46% ca Hoa Kỳ). Và mc dù doanh thu tăng 5% so vi cùng k năm ngoái lên 11,9 t USD, nhưng chúng vn dưới mc trước đại dch -12,7 t USD vào năm 2019. Tuy nhiên, vic tăng th phn cho th trường ngh thut Vương quc Anh là mt tin đáng mng.

Vị trí thứ ba là Trung Quốc, hiện chiếm 17% thị trường nghệ thuật toàn cầu, giảm 3% so với năm trước. Sự thay đổi vị trí của Vương quốc Anh cũng liên quan nhiều đến Trung Quốc. Năm ngoái là một năm đáng buồn đối với thị trường nghệ thuật Trung Quốc, nơi chứng kiến ​​doanh số bán hàng giảm 14% so với năm trước. Báo cáo lưu ý rằng các chính sách phong tỏa đã khiến hoạt động ở một số khu vực bị đình trệ và một số doanh số bán hàng lớn đã bị hủy hoặc cắt giảm do các biện pháp phòng chống COVID-19, chẳng hạn như vào tháng 11, các Hội chợ Thượng Hải Art021 và West Bund Art & Design đã buộc phải kết thúc sớm.

Ba quốc gia nói trên trong nhiều năm tới dường như sẽ không chịu nhường vị trí cho ai. Nói tóm lại, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Trung Quốc chiếm khoảng 80% thị trường nghệ thuật trên toàn cầu. Pháp đứng ở vị trí thứ tư, với thị phần chỉ chiếm 8% thị trường toàn cầu, nghĩa là thấp hơn tới 9% so với Trung Quốc.

3. Doanh số bán hàng NFT sụt giảm nghiêm trọng nhưng vẫn chưa chạm đáy

Doanh số bán "tác phẩm" dưới dạng "mã thông báo không thể thay thế" (NFT, Non-fungible token) đạt gần 2,9 tỷ USD vào năm 2021, phản ánh sự nhiệt tình cuồng nhiệt đối với một khía cạnh mới, chưa được khám phá của thị trường. Tuy nhiên, báo cáo cho thấy doanh số bán hàng NFT của năm ngoái đã giảm gần 50%, nghĩa là xuống còn 1,5 tỷ USD.

Đó là mt s st gim đáng kể, nhưng hu như không phi là s sp đổ tn thế' mà nhiu người đã d đoán trong nhng tháng băng giá' nht ca mùa đông NFT năm ngoái. Doanh s bán NFT vào năm 2022 vn gp 70 ln so vi năm 2020, và s lượng thanh khoản bằng ví tiền điện tử (unique crypto wallets) hoạt động trên hệ sinh thái NFT đã tăng 26%, từ 177.157 vào năm 2021 lên 222.470 vào năm 2022.

Khi nghệ thuật kỹ thuật số được hỗ trợ bởi NFT nhận được sự công nhận ngày càng tăng của các tổ chức kinh doanh nghệ thuật và các nghệ sĩ tiếp tục làm việc với "chất liệu" này, nó chiếm 5% doanh số bán hàng của đại lý vào năm 2022, so với 1% vào năm 2021.

Hoạt động thị trường thứ cấp của NFT cũng tiếp tục phát triển: Số người bán tăng 55% so với năm trước, lên 180.416 người vào năm 2022, và lượng người mua tăng 14%, lên tới 174.764 người. Trong khi đó, số lượng người tham gia mua bán trên thị trường sơ cấp giảm 12%.

Tác phẩm dạng NFT có tiêu đề Beeple, Everydays: The First 5000 Days, 21.069 pixel x 21.069 pixel (316.939.910 byte). @ Christie’s

 

4. Các hội chợ nghệ thuật đã hồi sinh

Năm ngoái, hoạt động của các hội chợ nghệ thuật đã hồi sinh hoàn toàn sau đại dịch COVID-19. Số lượng trung bình các gallery tham gia hội chợ nói chung là tương đương với năm 2019. Có 346 sự kiện trực tiếp vào năm 2022, nghĩa là tăng 1/3 so với năm ngoái 2021, nhưng dù sao vẫn ít hơn 62 hội chợ so với năm 2019.

Doanh số bán hàng từ các sự kiện trực tiếp đã tăng 27% so với năm 2021 và chiếm 35% tổng doanh số bán hàng tại gallery (đứng thứ hai sau doanh số bán hàng trong gallery, ở mức 47%). Mặc dù đây là mức tăng đáng kể so với năm ngoái, nhưng tỷ lệ này vẫn thấp hơn 7% so với năm 2019.

Với các gallery có doanh thu hơn 10 triệu USD/năm, tỷ phần bán hàng tại hội chợ chiếm tới 40% doanh thu. Đối với các gallery có doanh thu từ 250.00 đến 500.000 USD, con số này là 27%.

Một yếu tố nữa - cũng không phải là duy nhất đối với thế giới nghệ thuật - đó là chi phí gia tăng. Các hội chợ nghệ thuật cũng không là ngoại lệ. Một số đại lý lưu ý rằng, họ đã chi nhiều hơn từ 15% đến 20% cho các hội chợ và các chi phí liên quan so với thời điểm trước đại dịch.

Chỉ hơn một nửa (51%) đại lý cho biết họ dự đoán doanh số bán hàng tại các hội chợ nghệ thuật sẽ tăng (so với 65% người trả lời khẳng định vào năm 2021) và 13% dự đoán sẽ giảm. Không có gì ngạc nhiên khi các đại lý có doanh thu từ 10 triệu USD trở lên đang có kế hoạch tham gia nhiều hội chợ hơn vào năm 2023 so với bất kỳ phân khúc nào khác, và họ cũng có triển vọng tích cực nhất, với 88% dự đoán rằng doanh số bán hàng của họ từ các hội chợ nghệ thuật sẽ tăng vào năm 2023.

Gian hàng của Galerie Nagel Draxler tại Art Basel, Miami 2022 . @Art Basel

 

5. Triển vọng chung không tích cực nhưng cũng không quá tiêu cực

Nói chung, viễn cảnh của các đại lý và nhà đấu giá không mấy tích cực vào năm 2023, nhưng họ cũng không quá lo lắng sẽ rơi vào "thảm họa". Theo báo cáo, ngót một nửa số đại lý (45%) được khảo sát cho rằng họ trông đợi doanh số bán hàng sẽ cải thiện hơn vào năm 2023.

Chỉ riêng ở Trung Quốc và khu vực Nam Mỹ, phần lớn các đại lý tin rằng họ kỳ vọng doanh số bán hàng sẽ tăng vào năm 2023. Và thật thú vị, các đại lý có doanh thu dưới 250.000 USD lại có thái độ tích cực nhất: Khoảng 52% trong phân khúc này nói rằng họ mong đợi một sự gia tăng doanh số bán hàng cho năm 2023. Tiêu cực nhất là phân khúc các đại lý có doanh thu 250.000 - 500.000 USD, nơi chỉ có 37% đại lý có cái nhìn tích cực như vậy.

Các số liệu khảo sát nhân viên bán hàng cho thấy chưa đến một nửa (48%) nhân viên của các nhà đấu giá hạng trung mong đợi doanh số bán hàng sẽ cải thiện; nhưng đáng lo ngại hơn, có khoảng 24% dự đoán doanh số bán hàng của họ sẽ giảm so với năm 2022.

Một tin tốt lành: phần lớn (77%) các nhà sưu tập có thu nhập cao vẫn lạc quan cho năm tới và hơn một nửa (55%) có kế hoạch mua tác phẩm nghệ thuật vào năm 2023. Con số đó tăng lên 65% ở các nhà sưu tập Hoa Kỳ.

Noah Horowitz, Giám đốc điều hành của Art Basel, trong lời nói đầu của bản báo cáo, cho biết: “Mặc dù các tín hiệu về biến động kinh tế vĩ mô vẫn là chủ đề chính khi bước sang năm 2023, nhưng các dữ liệu thống kê cho thấy một thị trường nghệ thuật khá ổn định nhờ sự hỗ trợ của các nhà sưu tp có tiềm lực vững chắc, đặc biệt là giới sưu tập thuộc phân hạng ‘cao cấp’ ”.

Một gian trưng bày tại Venice Biennale 2022. @La Biennale website

 

6. Chủ nghĩa siêu thực tiếp tục phát triển mạnh trong nghệ thuật đương đại

Trong những thời điểm khó khăn này, thế giới nghệ thuật năm 2023 sẽ tiếp tục bình luận về tình cảm tập thể bằng cách xem xét lại phong trào siêu thực (Surealism). Gần đây, nhiều bảo tàng nổi tiếng, như Tate Modern của London và Trung tâm Ngh thut ca Seoul, đã dành các cuc trin lãm quan trọng cho nghệ thuật siêu thực và các nghệ sĩ nổi tiếng của nó. Trong Venice Biennale năm ngoái, các tác phẩm siêu thực mới của các nghệ sĩ đang lên đã một lần nữa thúc đẩy sự tái khám phá nghệ thuật siêu thực thông qua quan điểm của Chủ nghĩa Nữ quyền.

Chủ nghĩa siêu thực sẽ tiếp tục đạt được sức hút vào năm 2023 và xuất hiện trong các phòng trưng bày, trên các lĩnh vực quảng cáo và phim ảnh. Một số thế hệ nghệ sĩ siêu thực gần đây nhất đã sớm đạt được thành công. Hội họa biểu hình giờ đây dường như một lần nữa lại có sự "hội quân" mạnh mẽ trong/với chủ nghĩa siêu thực.

 

ANDREA TRẦN

Nguồn: Tạp chí VHNT số 535, tháng 5-2023

 

;